Là dân tộc thông minh nhất và là cái nôi sản sinh ra nhiều danh nhân cho thế giới, tuy nhiên người Do Thái phải sống lưu vong, lang bạt khắp nơi trong suốt hơn 2.000 năm. Vậy nguyên nhân nào cho sự bất hạnh này?
Theo các tài liệu ghi chép lại, tộc người Do Thái đã có trên địa cầu với lịch sử 4.000 năm. Nhưng trong hơn 2.000 năm, người Do Thái phải ly biệt quê hương, sống lưu vong, lang bạt khắp mọi nơi. Mãi đến năm 1947, khi Thế chiến II chấm dứt, người Do Thái mới trở về đất nước của mình.
Một tộc người vốn thông minh như vậy, vì sao phải sống lưu vong? Và nhiều năm trôi qua, lịch sử đã trả lời tất cả: Nó liên quan đến việc Chúa Jesus sinh ra trong một gia đình Do Thái và bị hãm hại.
Khoảng 2.000 năm trước, tiếp sau Phật Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Khổng Tử hạ thế độ nhân, ở Belem gần Jerusalem, Chúa Jesus là Con Thiên Chúa được sinh ra tại chuồng bò của một gia đình người Do Thái làm nghề thợ mộc. Theo Kinh Thánh, Jesus đã cùng các môn đồ đi khắp xứ Galilea để giảng dạy và chữa bệnh. Cung cách giảng dạy mang uy lực cùng với kỹ năng diễn thuyết điêu luyện, Jesus sử dụng các dụ ngôn để giảng dạy quan điểm về tình yêu thương nên đã thu hút rất nhiều người. Họ tụ họp thành đám đông và tìm đến bất cứ nơi nào Jesus có mặt.
Mặc dù Chúa Jesus đi khắp thế gian để truyền bá chân lý, đồng thời triển hiện rất nhiều thần tích, nhưng con người vốn trong mê nên vẫn có rất ít người tin tưởng. Mặc dù Ngài ở thế nhân để gánh chịu hết thảy tội lỗi cho chúng sinh, nhưng lại luôn phải đối diện với sự cười nhạo, ghen tị, phỉ báng… cuối cùng Ngài bị đóng đinh trên Thập tự giá.
Đối với tộc người Do Thái, xuất hiện một vị Thánh nhân có ảnh hưởng đến toàn nhân loại như vậy, đây là một việc đáng vinh dự và tự hào. Vốn dĩ, họ sẽ có được phúc báo to lớn bởi sự ban ân này. Tuy nhiên, sự thật lại hoàn toàn ngược lại. Người Do Thái đã phản bội ân đức này của Thượng Đế, họ đã đem người cứu độ họ đóng đinh lên cây thập tự.
Ngày Chúa Jesus bị hãm hại, mặc dù người trực tiếp phạm tội là số ít, nhưng số người vô tri tham dự lại rất nhiều. Những người hả hê, những người qua đường thờ ơ lãnh đạm, cả hai đều được coi là đồng lõa với tội ác.
Con người bất kính đối với Thiên Chúa, hơn nữa còn đóng đinh Chúa trên cây thập tự, đây chính là tội lỗi vô cùng to lớn. Bởi vậy, trọng tội này phải trả giá bằng nỗi bất hạnh trong suốt hơn 2.000 năm của cả một tộc người.
Có người từng nói, lịch sử là một tấm gương phản chiếu. Vậy từ 2.000 năm lịch sử phản chiếu lên tấm gương này, chúng ta thấy được gì đây? Phải trái, thiện ác rõ ràng đang ở trước mặt để chúng ta lựa chọn.
Trong khi sự thật bị bóp méo, chính nghĩa bị giày xéo, người thiện lương bị bức hại, chúng ta lẽ nào vẫn lánh mặt làm ngơ? Bởi khi bàng quan thờ ơ, điều này có nghĩa là chúng ta đã vô tình trở thành đồng lõa, trợ giúp cho cái ác.
Dựa theo quy luật nhân quả, trên thế giới này bất luận ai làm điều gì, thì hậu quả đều là phải chính bản thân người đó gánh chịu, đó chính là Thiên lý.
Cái giá của sự thờ ơ quả thực cũng không kém phần tàn khốc, bởi thờ ơ chính là đang rời xa và vứt bỏ lòng tốt. Bài học của người Do Thái, hy vọng hôm nay sẽ giúp bạn soi lại mình qua tấm gương của lịch sử.
(Theo tinhhoa.net)